29 thg 5, 2009

TRONG HỒ SƠ KHẢO SÁT NHÂN QUYỀN VIỆT NAM

PHÚC TRÌNH của VĂN BÚT QUỐC TẾ TRONG HỒ SƠ KHẢO SÁT NHÂN QUYỀN VIỆT NAM

BẢN TIN LIÊN HỘI NHÂN QUYỀN VIỆT NAM Ở THỤY SĨ

PHÚC TRÌNH của VĂN BÚT QUỐC TẾ

TRONG HỒ SƠ KHẢO SÁT NHÂN QUYỀN VIỆT NAM

Trong Bản Tin ngày 18 tháng 5 năm 2009, chúng tôi có nêu lên một câu hỏi : Văn Bút Quốc Tế đã đóng góp gì cho Cuộc Khảo Sát Nhân Quyền Việt Nam? Hôm nay chúng tôi xin được giới thiệu bản Phúc trình về Việt Nam của Văn Bút Quốc Tế. Bạn đọc Liên-Mạng có thể tìm thấy tài liệu đó trên trang Thông tin điện tử của Cao Ủy Liên Hiệp Quốc đặc trách Nhân Quyền :

http://www.ohchr.org/EN/HRBodies/UPR%5CPAGES%5CVNSession5.aspx (1)

Bản Phúc trình về Việt Nam của Văn Bút Quốc Tế chứa đựng “những thông tin đáng tin và xác thực’’* về tình trạng Nhân Quyền tại CHXHCNVN. Đó là Phần Đóng Góp của Hiệp Hội Các Nhà Văn Thế Giới cho Cuộc Khảo sát Nhân Quyền Việt Nam. Tưởng cũng nên nhắc lại : Bản Phúc trình về Việt Nam của Văn Bút Quốc Tế là một trong 12 bản Phúc trình của 12 Tổ chức Phi Chính Phủ (ONG/NGO) đã được gởi đến Cao Ủy Liên Hiệp Quốc đặc trách Nhân Quyền đúng theo qui định của Hội Đồng Nhân Quyền. Tổng hợp 12 bản Phúc trình được coi là một trong ba tập tài liệu căn bản chính thức của Cơ chế Khảo Sát Định Kỳ Toàn Cầu áp dụng đối với CHXHCNVN. Nếu muốn có một bản Cáo Trạng Toàn Cầu về những sự vi phạm Nhân Quyền nghiêm trọng tại CHXHCNVN thì bản Cáo Trạng đó chắc chắn sẽ được hình thành với những thông tin của 12 bản Phúc trình vừa kể trên.

Nhân dịp này, chúng tôi muốn ngỏ lời cảm ơn Hà Tản Viên - D.Y., hai người bạn (chúng tôi chưa từng gặp mặt nhau) đã âm thầm tự nguyện chuyển dịch bản Phúc trình của Văn Bút Quốc Tế ra tiếng Việt. Nhờ sự giúp đỡ quý báu, không chờ đợi của hai người bạn ấy mà hôm nay Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ mới có thể gởi đến bạn đọc trên Liên-Mạng, bản dịch Việt ngữ kèm theo nguyên văn Anh ngữ của bản Phúc trình.

Genève ngày 22 tháng 5 năm 2009

Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ

Ligue Vietnamienne des Droits de l’Homme en Suisse

Vietnamese League for Human Rights in Switzerland

(1) Ghi chú : Bản Phúc trình của Văn Bút Quốc Tế có kèm theo 3 tài liệu :

1. Những trường hợp tù nhân ngôn luận và lương tâm Việt Nam tiêu biểu - trích International PEN Writers in Prison Committee - Case List 2008 của Ủy Ban Văn Bút Quốc Tế bênh vực Nhà Văn bị cầm tù, sưu tập thông tin về tình trạng ngược đãi và đàn áp những người cầm bút sử dụng quyền tự do phát biểu quan điểm;

2. Bản Quyết Nghị về Việt Nam do Trung Tâm Thụy Sĩ Pháp thoại đề nghị được Hội Đồng Đại biểu Văn Bút Quốc Tế thông qua vào tháng Chín năm 2008, tại Đại Hội Thế giới Bogota, Colombie (Bản Tin LHNQVN-TS 17.10.08);

3. Bản Kháng Nghị thư của Văn Bút Quốc Tế về chiến dịch leo thang trấn áp qui mô giữa mùa thu 2008, với những vụ bắt giam nhiều người dân chủ đối kháng, nhà báo độc lập, nhà tranh đấu cho Nhân Quyền, bênh vực Dân Oan, đòi tự do tôn giáo, phản đối chính sách Trung Cộng bành trướng bằng bạo lực trên biển Đông trước thái độ im lặng của nhà cầm quyền Hà Nội, và chế độ tân thực dân đế quốc của các lãnh tụ Bắc Kinh tại Tây Tạng (Bản Tin LHNQVN-TS 23.09.08).

Tất cả ba tài liệu phụ đính bản Phúc trình của Văn Bút Quốc Tế đều được phổ biến trên trang Thông tin điện tử của Cao Ủy Liên Hiệp Quốc đặc trách Nhân Quyền.

* Nguyên văn tiếng Anh và tiếng Pháp của Hội Đồng Nhân Quyền: credible and reliable information/informations crédibles et fiables.

VĂN BÚT QUỐC TẾ

International PEN

Tổ chức Phi Chính phủ có Thẩm quyền Tư vấn

tại Hội đồng Kinh tế và Xã hội của Liên Hiệp Quốc (ECOSOC)

Đóng góp vào Cơ chế Khảo sát Định kỳ Toàn cầu (UPR)

Khóa họp thứ 5 của Nhóm Công tác UPR (4-15 tháng Năm 2009)

Phúc trình về Cộng hòa Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam

Ngày 30 tháng Mười năm 2008

Tổ chức Văn Bút Quốc Tế hoan nghênh Cơ quan Cao ủy về Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc đã tạo cơ hội để Văn Bút Quốc Tế được tham gia vào việc đánh giá tình trạng nhân quyền tại Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam - tình trạng đang gây rất nhiều lo ngại đối với Văn Bút Quốc Tế. Tài liệu này nhằm cung cấp một đánh giá tổng quát về hiện trạng của các nhà văn bất đồng chính kiến, các vị lãnh đạo tôn giáo và hiện trạng truyền thông in giấy cùng với sự kiểm duyệt, các ví dụ trưng dẫn về các cá nhân bị hạn chế khắc nghiệt các quyền cơ bản về tự do phát biểu quan điểm, tự do lập hội và tự do tôn giáo.

Đánh giá tổng quát

Văn Bút Quốc Tế hết sức quan ngại về cách xử sự của Việt Nam đối với Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị (ICCPR) mà Việt Nam là một nhà nước thành viên và việc Việt Nam không thực hiện các cam kết như Việt Nam đã hứa với cộng đồng quốc tế trước khi đảm nhiệm vai trò thành viên không thường trực của Hội Đồng Bảo An vào tháng Chín năm 2007. Mới đây, tại phiên Thảo luận Tổng thể trong Khóa họp thứ 64 của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, Việt Nam đã tự nhắc lại quyết tâm thực hiện các nguyên tắc của Hiến chương Liên Hiệp Quốc. Tuy nhiên, Văn Bút Quốc Tế đã quan sát thấy một loạt các hành vi có tính chiến dịch nhằm dập tắt các tiếng nói khác biệt trên báo viết, trên Liên-Mạng và trấn áp các bất đồng ôn hòa và đối lập chính trị. Tòa án Việt Nam đã tuyên nhiều án tù nặng nề, trong đó có một số phải chịu tù trong những trại lao động cưỡng bức. Sau khi ra tù những người đó còn phải chịu một hình phạt gọi là quản thúc tại gia nhằm hạn chế các quyền tự do của họ. Những mối quan ngại này, cùng với nhiều mối lo lắng khác, đã được thể hiện trong một Quyết Nghị được Hội Đồng Đại biểu Văn Bút Quốc Tế thông qua vào tháng Chín năm 2008. Quyết Nghị này cũng đã nêu ra các khuyến cáo và đã được gửi tới nhà cầm quyền của Việt Nam để thúc giục họ có hành động tương ứng với các khuyến cáo đó. Bản văn của Quyết Nghị được gửi kèm theo bản phúc trình này.

Tự do phát biểu quan điểm và tự do quan niệm - Điều 19 Công Ước Quốc Tế về các Quyền Dân Sự và Chính Trị (ICCPR)

Nhiều nhà văn, nhà báo và người bất đồng chính kiến hiện đang bị cầm tù tại Việt Nam là những người bị bỏ tù vì đã bày tỏ quan điểm riêng hoặc đã thể hiện ý kiến khác biệt với chính quyền một cách công khai, đã xuất bản tác phẩm không xin phép nhà chức trách hoặc đã đưa tác phẩm lên Liên-Mạng. Còn những người không bị tù nhưng quyết thực hiện quyền tự do phát biểu quan điểm thì thường xuyên bị thẩm vấn hoặc bị quản thúc tại gia. Trong một trường hợp, các cuộc thấm vấn đã diễn ra hàng ngày liên tục trong 3 tuần lễ, sau đó đương sự đã bị quản thúc tại gia và bị cấm đưa các tác phẩm lên Liên-Mạng.

Thêm vào đó là tất cả các cơ quan truyền thông đều bị đặt dưới sự kiểm soát chặt chẽ của nhà nước nên không có không gian công cộng cho các vận động dân chủ, tố giác tham nhũng, thúc đẩy tôn trọng nhân quyền hay phê phán các chính sách của chính quyền mà không bị sách nhiễu, truy tố hay tù đày.

Ví dụ, khi viết về các vấn đề quyền sở hữu đất và ủng hộ nông dân phản kháng quan chức địa phương tịch thu đất của họ cũng có thể phải chịu các hậu quả nặng nề. Như trong trường hợp một thành viên của Hiệp Hội Đoàn Kết Công Nông Việt Nam, một luật sư và cũng là người viết bài trên Liên-Mạng đã bị kết án 5 năm tù giam với lý do đã “gây nguy hại tới an ninh quốc gia” và “phát tán các tài liệu chống chính quyền”. Một cây viết nữ bất đồng chính kiến và là một nhà hoạt động khác đã bị giam giữ hai lần trong bệnh viện tâm thần, năm 2007 và 2008, trước khi bị buộc phải đi lưu vong. Chúng tôi tin rằng cây viết nữ vừa kể đã bị hành hạ do bà đã viết bài phê phán trên Liên-Mạng, do những hoạt động bất đồng chính kiến của bà với chính quyền, do bà đã đưa tin về các vấn đề bất công xã hội và vi phạm nhân quyền, và do bà đã bảo vệ những phụ nữ nông dân nghèo bị mất nhà do nạn cướp đất gây ra. Đây chỉ là một số ví dụ về tình trạng đe dọa và trấn áp tàn nhẫn vẫn tiếp tục phổ biến tại Việt Nam đối với những người đang thực hiện các quyền của họ về tự do phát biểu quan điểm và ngôn luận.

Tự do tôn giáo – Điều 18 Công Ước Quốc Tế về các Quyền Dân Sự và Chính Trị (ICCPR))

Việt Nam tiếp tục trấn áp những người hoạt động, ủng hộ cho tự do tôn giáo. Nhiều vị tu sĩ, chức sắc và tín đồ của các tôn giáo phải chịu các án tù dài, và quản thúc tại gia. Đó là thực trạng của một số vị lãnh đạo xuất chúng thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (GHPGVNTN), đang bị cấm hoạt động. Các vị lãnh đạo đó vẫn đang bị “quản thúc tại gia” do lời kêu gọi chính quyền phải tôn trọng tự do tôn giáo và nhân quyền. Một trong những trường hợp gây quan ngại nhất là trường hợp của Hòa thượng Thích Huyền Quang, đã viên tịch vào ngày 5 tháng Bảy năm 2008 lúc 87 tuổi, sau một thời gian dài đau yếu. Là lãnh đạo của GHPGVNTN và tác giả của nhiều tác phẩm về Phật giáo và triết học Phương Đông, Hòa thượng Thích Huyền Quang cũng là một học giả tôn giáo được kính trọng. Từ năm 1982 Ngài đã bị giam giữ dưới chế độ quản thúc tại gia do bị cáo buộc có “hoạt động chống chính quyền”. Nhưng bất chấp khó khăn, Ngài vẫn tiếp tục lên tiếng công khai kêu gọi cho tự do tôn giáo và tự do ngôn luận. Từ năm 2003 Ngài bị giam giữ cách ly tại Tu viện Nguyên Thiều, tỉnh Bình Định cho tới khi viên tịch trong sự khống chế chặt chẽ của lực lượng an ninh.

Tự do lập hội - Điều 21 Công Ước Quốc Tế về các Quyền Dân Sự và Chính Trị (ICCPR)

Theo thông tin của Văn Bút Quốc Tế, nhiều người cũng bị cầm tù do đã ủng hộ các nhóm chính trị đối lập với chính quyền hoặc do họ đã phê phán các chính sách của chính quyền. Đây chính là trường hợp của đồng biên tập viên tờ báo trên mạng Tự do Ngôn Luận, người đang chịu án tù 8 năm và 5 năm quản thúc sau khi hết hạn tù. Tương tự, nhiều người đã bị bắt do đã viết bài ủng hộ các phong trào dân chủ như “Khối 8406” hoặc “ Đảng vì Dân”.

Đàn áp các ý kiến khác biệt

Trong khi tình trạng tại Việt Nam vẫn luôn là mối quan ngại cho Văn Bút Quốc Tế từ nhiều năm qua, chúng tôi đã quan sát thấy từ giữa năm 2006 cho đến nay việc trấn áp quyền tự do phát biểu quan điểm đang được tăng cường mãnh liệt. Trong thời gian tiến tới Diễn đàn Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC) tại Hà Nội vào tháng Mười Một năm đó, nhiều cây viết bất đồng chính kiến đã bị cảnh sát sách nhiễu, giam giữ ngắn hạn và quản thúc tại gia. Số liệu năm 2007, 2008 của chúng tôi đã ghi nhận các hành động trấn áp tương tự. Cuộc trấn áp gần đây nhất là vào đầu tháng Chín năm 2008 khi một loạt các cây viết và hoạt động nhân quyền bị nhà chức trách bắt giữ và thẩm vấn. Cho đến tháng Mười năm 2008, một số người bị giữ vẫn bị giam tại Trại giam B14 thuộc tỉnh Hà Đông*. Một số khác đã được thả nhưng vẫn bị quản thúc tại gia. Lời phản đối và kêu gọi gần đây nhất của Văn Bút Quốc Tế về vụ trấn áp này cũng được gửi kèm theo bản phúc trình này.

* Ghi chú của LHNQVN : Vào thời điểm viết báo cáo này, đã thuộc về Hà Nội.

Luật pháp được dùng để trấn áp quyền tự do phát biểu quan điểm

Hiến pháp Việt Nam , Điều 69, đảm bảo quyền tự do phát biểu quan điểm, cũng như tự do báo chí và tự do ngôn luận cho mọi công dân. Tương tự, Điều 70 của Hiến pháp cũng thừa nhận quyền tự do tôn giáo. Tuy nhiên, Việt Nam lại có các luật khác dùng để hạn chế các quyền tự do này. Chính kiến khác biệt thường bị trấn áp bằng Luật Hình sự và các án tù thường được dựa vào cáo buộc đã “Tuyên truyền chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam” (Điều 88, Luật Hình sự), với điều này án tù có thể lên tới 20 năm, hoặc “Lợi dụng các quyền tự do dân chủ để xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức hay công dân” (Điều 258, Luật Hình sự), với án tù tối đa lên tới 7 năm. Các án tù nặng nề này phải thi hành trong các trại lao động khắc nghiệt và các tù nhân thường bị biệt giam, thiếu các chăm sóc y tế thích đáng. Sau khi ra tù, các cựu tù nhân phải chịu sự hạn chế chặt chẽ. Và họ cũng phải chịu thêm nhiều năm quản thúc tại gia, thuộc một phần của bản án. Vấn đề này thuộc Điều 38 Luật Hình sự, bắt buộc người bị kết án phải tiếp tục thực thi một thời gian “thử thách” quản thúc tại gia từ 1 đến 5 năm. Trong thời kỳ này, một số quyền dân sự bị tước bỏ và có thể bị cấm làm một số nghề nghiệp. Đây là tình trạng phổ biến đối với các cây viết, nhà báo, người bất đồng chính kiến và những vị tu sĩ.

Kiểm duyệt

Thủ tục cấp phép xuất bản của Việt Nam được ghi nhận là hết sức phức tạp, mỗi tác phẩm buộc phải qua một cơ chế kiểm tra rất kỹ lưỡng và phải có đăng ký trước khi được in. Điều này đã khiến một số cây viết và người xuất bản sử dụng các phương tiện ngầm, bí mật để in và đưa các tác phẩm đến với công chúng. Một ví dụ cho cách làm này là nhóm thơ “Mở Miệng’’, tên được đặt theo cách gọi dân dã. Các bản thảo của nhóm này không được các nhà xuất bản chính thức chấp nhận cho nên họ đã phải chọn nhiều cách khác để lưu hành các sáng tác thơ của họ. Nguồn tin cho biết những buổi đọc thơ trước công chúng của nhóm “Mở Miệng’’đã bị công an văn hóa ngăn cấm. Các thành viên của nhóm hiện đang bị kiểm soát chặt chẽ và không thể tìm được chỗ ở hoặc công việc để sinh sống.

Kiểm soát Liên-Mạng cũng là một cách để kiểm duyệt các ý kiến bất đồng. Tình trạng này đã được thể hiện rất rõ bằng việc nhiều người bất đồng chính kiến và cây viết trên Liên-Mạng bị sách nhiễu do đã đưa lên Liên-Mạng các chỉ trích chính quyền hoặc tham gia vào các diễn đàn dân chủ trên mạng. Một trong số các cây viết trên Liên-Mạng đã bị bắt hồi đầu năm nay khi đang tham gia thảo luận trên Liên-Mạng trong một tiệm cà phê với cáo buộc “lợi dụng các quyền tự do dân chủ để xâm hại lợi ích của nhà nước.” Người này đã bị kết án 6 năm tù về tội “tuyên truyền chống nước CHXHCNVN.”

Ngoài ra, nỗi sợ hãi thường trực bị sách nhiễu, ngược đãi cũng làm các nhà văn và nhà báo phải tự kiểm duyệt. Tình trạng này làm tổn hại cho xã hội dân sự nói chung và ảnh hưởng tiêu cực tới việc vận động dân chủ và nhân quyền.

“Tòa án của nhân dân’’ - Điều 14 Công Ước Quốc Tế về các Quyền Dân Sự và Chính Trị (ICCPR)

Văn Bút Quốc Tế ghi nhận sự tồn tại của cái gọi là “Kiểm điểm trước Dân” - (kiểu ‘’tòa án của nhân dân”) do người của chính quyền huy động dân chúng đến, đôi khi lên đến hàng trăm người, nhằm dựng ra những cuộc lăng mạ tập thể đối với những người bất đồng chính kiến. Trong các “Kiểm điểm trước Dân” như thế đương sự bị mắng mỏ, bị sỉ nhục và cuối cùng bị “kết án” mà không cần đếm xỉa đến các nguyên tắc xét xử công bằng. Hình thức này đã xảy ra đối với một luật sư và nhà bất đồng chính kiến trên Liên-Mạng, vào tháng Hai năm 2007. Sau khi bị kiểm soát nghiêm ngặt, luật sư đã bị giữ lại để sau đó bị đưa ra “Kiểm điểm trước Dân”. Tại ‘’tòa án của nhân dân’’ này có gần 200 người được huy động để xúc phạm, sỉ nhục ông là kẻ “phản bội”. “Kiểm điểm trước Dân” đã bắt luật sư bị “đấu tố’’ không được quyền hành nghề luật sư nữa và văn phòng của ông phải bị đóng cửa. Sau đó, vào tháng Năm năm 2007, ông đã bị Tòa án Nhân dân Hà Nội kết án và tuyên phạt thêm 5 năm tù với cáo buộc “tuyên truyền chống nước CHXHCNVN” vì những hoạt động bất đồng chính kiến của ông trong “Khối 8406” , gồm cả việc ký tên thật vào một kháng nghị thư.

Kết luận

Văn Bút Quốc Tế xem xét thấy nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã rõ ràng không thực hiện các cam kết theo Điều 19 của Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị và không tuân thủ các lời hứa trước đó với cộng đồng quốc tế, cũng như thấy CHXHCNVN đang tiếp tục tiến hành các hoạt động gây hạn chế quyền tự do phát biểu quan điểm và tự do quan niệm.

Khảo sát Định kỳ Toàn cầu của Liên Hiệp Quốc sẽ thẩm định sự tôn trọng của CHXHCNVN đối với các Văn Kiện Công Ước và Hiệp Ước Công Pháp Quốc Tế nhằm đảm bảo quyền con người được thực thi mà nước này đã cam kết thực hiện. Cho nên Văn Bút Quốc Tế yêu cầu Phiên Khảo sát Định kỳ Toàn cầu a) xem xét các mối quan ngại vừa được Văn Bút Quốc Tế trình bày trên đây và b) yêu cầu nhà cầm quyền CHXHCNVN :

  1. Trả tự do ngay lập tức và vô điều kiện tất cả những người đang bị giam giữ vì hành sử một cách ôn hòa các quyền tự do phát biểu quan điểm và tự do quan niệm;

  2. Chấm dứt việc bỏ tù hoặc quản thúc tại gia những người có quan điểm khác biệt với chính quyền;

  3. Bải bỏ ngay lập tức và vô điều kiện tất cả các loại hạn chế đối với các cựu tù nhân lương tâm, bao gồm những người từng đã thọ hình đến hết hạn tù vì hành sử quyền tự do phát biểu quan điểm;

  4. Chấm dứt các sách nhiễu đối với những vị tu sĩ, chức sắc và tín đồ của các tôn giáo, và bất cứ ai ủng hộ, vận động cho tự do tôn giáo và quyền con người tại Việt Nam;

  5. Xóa bỏ các hình thức kiểm duyệt và hạn chế quyền tự do phát biểu quan điểm và tự do quan niệm, tự do báo chí, tự do sáng tạo và xuất bản, quyền được thông tin bằng mọi hình thức kể cả Liên-Mạng và tự do lập hội;

  6. Ngừng ngay việc thực hiện các “Kiểm điểm trước Dân”, một kiểu “tòa án của nhân dân’’ đi ngược lại các tiêu chuẩn quốc tế về xét xử công bằng đã được ghi rõ trong Điều 14 của Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị;

  7. Đảm bảo các điều kiện giam cầm trong các nhà tù, các trại giam được cải thiện trong thời gian chuẩn bị trả tự do cho tất cả các tù nhân lương tâm, và tạo điều kiện cho những người đau yếu được chăm sóc y tế thích đáng.

Dịch từ Anh ngữ sang Việt ngữ: Hà Tản Viên - D.Y.

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

http://www.ohchr.org/EN/HRBodies/UPR%5CPAGES%5CVNSession5.aspx

International PEN

NGO in Consultative Status with ECOSOC

Contribution to the Universal Periodic Review Mechanism

5th Session of the Working Group of the UPR (4 – 15 May 2009)

Submission on the Socialist Republic of Viet Nam

30 October 2008

International PEN welcomes the opportunity provided by the Office of the High Commissioner on Human Rights to comment on the situation in the Socialist Republic of Viet Nam, about which it has serious concerns. This document provides a general comment on the current situation of dissident writers, religious leaders, print media and censorship, and case samples of occasions where individuals have had their fundamental rights to freedom of expression, association and religion severely restricted.

General comment

International PEN expresses its extreme concern regarding the Vietnamese’s position towards the International Covenant on Civil and Political Rights (ICCPR), to which it is a state party, and its failure to abide by pledges it made to the international community before it assumed its role as a non-permanent member to the Security Council, in September 2007. Recently, at the General Debate of the 64th Session of the United Nations General Assembly, Viet Nam reiterated its will to uphold the principles of the UN Charter. Instead, International PEN has observed the pattern of a campaign to silence dissent in the printed media and the Internet, and to suppress peaceful disagreement and political opposition. Harsh prison sentences are handed down in Vietnamese courts, in some cases to be served in forced labour camps, after which individuals are placed under residential surveillance, where the restriction to their rights persists. These and other concerns are part of a Resolution passed by the Assembly of Delegates of International PEN in September 2008. The Resolution also made recommendations for action, and was sent to the Vietnamese authorities urging them to take action according to the recommendations stated in the document. The text of the Resolution is attached to this submission.

Freedom of expression and opinion – Article 19 ICCPR

Many writers, journalists and dissidents currently imprisoned in Viet Nam , have been jailed for expressing their opinions or dissent publicly, publishing underground or on the Internet. Those who are not in prison, but decide to exercise their right to freedom of expression, are often subject to regular interrogations and house arrest. In one case, the daily interrogation lasted for three weeks, after which the person was placed under residence surveillance and was banned from publishing essays on-line.

In addition, the media is tightly controlled by the state, therefore there is no public space to call for democracy, to expose corruption, to urge the respect for human rights, or to criticise government policies without risking prosecution and imprisonment.

For instance, writing on issues of land rights and supporting farmers’ protests against the confiscation on their land by local authorities can have serious consequences. As in the case of a member of the United Workers-Farmers Organisation, a lawyer and internet writer, who was convicted to five years imprisonment for ‘endangering state security’ and ‘spreading anti-government propaganda’. Another activist and dissident writer spent two periods in psychiatric detention in 2007 and 2008, before being forced into exile. It is believed that she was targeted for her critical online writings and dissident activities, for her reporting on issues of social injustice and human rights violations, and for her defence of destitute women farmers made homeless by illegal land expropriation. These are just samples of the relentless intimidation and suppression that continues to be commonplace in Viet Nam for individuals exercising their right to freedom of expression and opinion.

Freedom of religion – Article 18 ICCPR

Viet Nam continues to suppress advocates for freedom of religion. Many religious figures have to undergo long periods of imprisonment, as well as residential surveillance. Such is the situation of some prominent leaders of the banned United Buddhist Church of Vietnam (UBCV), who remain under ‘residential surveillance’ for calling on the government to respect religious freedom and human rights. One of the most appalling cases, is that of Venerable Thich Huyen Quang, who died on 5 July 2008, aged 87, after a long illness. Leader of the UBCV and author of books on Buddhism and Oriental philosophy, Venerable Thich Huyen Quang was also a respected religious scholar. Since 1982 he had been detained under house arrest for alleged "anti-government activities", but in spite of this he continued his public appeals for religious freedom and freedom of speech. Since 2003 he had been held incommunicado at Nguyen Thieu Monastery, in Binh Dinh Province , where his funeral was held under tight security.

Freedom of association – Article 22 ICCPR

According to International PEN’s information, individuals have also been imprisoned for their support to political groups opposing the government or for their criticism of governmental policies. This is the case of the co-editor of the on-line magazine Tu Do Ngôn Luan (Free Speech), who is serving an eight-year prison sentence, and a further five years of probationary detention. Similarly, other arrests stem from writings in support of democratic movements such as ‘Bloc 8406’ or the ‘Vietnamese Populist Party’.

Crackdown on dissent

Whilst the situation in Viet Nam has been a concern of International PEN for many years, we have observed that since the second half of 2006 repression on freedom of expression has intensified. In the lead up to the Asia-pacific Economic Forum (APEC) held in Hanoi , in November that year, various dissident writers were subject to police harassment, brief detention and house arrest. Our records of 2007 and 2008 show similar patterns of repression. The most recent being the crackdown was in early September 2008, when a number of writers and human rights activists were detained and interrogated by the authorities. As of October 2008, some of the detainees remain held at the B14 Labour Camp in Ha Dong province. Others were released, but remain under residential surveillance. The latest International PEN appeal on this crackdown is attached to this document.

Legislation used to suppress freedom of expression

The Vietnamese Constitution in its Article 69, guarantees freedom of expression and opinion, as well as freedom of the press and freedom of speech for all. Similarly, Article 70 of the Constitution recognises the right to freedom of religion. However, Viet Nam has other laws which are used to further restrict these freedoms. Dissent is often suppressed by the Vietnamese Penal Code and imprisonment terms are handed down, commonly, on charges of ‘conducting propaganda against the Socialist Republic of Viet Nam’ (Article 88, Penal Code), which provides for up to twenty years in prison; or ‘Abusing democratic freedoms to infringe upon the interests of the State, the legitimate rights and interests of organizations and/or citizens’ (Article 258, Penal Code), with a maximum prison sentence of seven years. These harsh prison sentences are served in labour camps under harsh prison conditions, and prisoners are often held in solitary confinement, without adequate medical care. Following their release, former prisoners, remain under heavy restrictions, and as part of their sentence they must also serve additional years of residential surveillance. This is regulated under Article 38 of the Penal Code, which forces a convicted person to remain under ‘probation’ on residence surveillance from one to five years. During this period, individuals have a number of their civil rights deprived, and can be banned from practicing certain occupations. This is often the case for writers, journalists, dissidents and religious figures.

Censorship

Viet Nam’s process of authorisation of publications has been reported as extremely complex, as each piece must go through a thorough screening mechanism and registration before printing. This has forced some writers and publishers to use underground means to print their material and distribute it amongst the population. This is the case, for instance, of the poetry group ‘Open Your Mouth’, which utilises street slang. The group’s material has not been accepted by the official publishing houses, and therefore it has turned to alternative ways to circulate their poetry. In the same way, their poetry readings were reportedly closed down by the police. Members of this group are under heavy surveillance, and are not able to find housing or employment.

Internet surveillance is another means to censor dissent. This situation is well reported with high numbers of cyber-dissidents or Internet writers harassed for posting critical comments of the government or for participating in on-line pro-democracy forums. One of these Internet writers was arrested earlier this year under charges of ‘abusing democratic freedoms to infringe on the interest of the state’, while participating in a chat-room at an Internet café. He was handed down a six-year prison sentence for ‘conducting propaganda against the Socialist Republic of Viet Nam’.

Moreover, permanent fear of persecution, has constrained writers and journalists to self-censorship, which impacts negatively on the civil society as a whole, and does not contribute to the promotion of democracy and human rights.

“People’s tribunals” – Article 14 ICCPR

International PEN is aware of the existence of the so called “people’s tribunals” where members of the public, sometimes in their hundreds, are gathered by government agents to form orchestrated mock trials to criticise dissidents. Individuals are denounced before these “people’s tribunals”, they are blamed and humiliated, and finally 'sentenced’ in total disregard of the principles of fait trial. This was the case of a lawyer and cyber-dissident who, in February 2007, after being under heavy surveillance, was briefly detained and later subject to criticism by a “people’s tribunal” in which 200 residents from a district of Hanoi were reportedly mobilised by the authorities to insult and denounce him for being a ‘traitor’. The “people’s tribunal” ruled that this person should lose the right to work as a lawyer and that his office should be closed. Afterwards, in May 2007, he was additionally sentenced by the Hanoi People’s Court to five years in prison on charges of ‘hostile propaganda against the Socialist Republic of Vietnam’ for his dissident activities with the pro-democracy movement “Bloc 8406” , including the signing of a petition under his real name.

Final comment

International PEN considers that the Socialist Republic of Viet Nam falls well short of its commitments under Article 19 of the International Convention on Civil and Political Rights, and its pledges made before the international community, as the pattern of restriction to the right to freedom of expression and opinion continues. It requests that the Universal Period Review of the Socialist Republic of Viet Nam’s adherence to the human rights instruments to which it is committed takes into consideration these concerns and requests the Vietnamese authorities to:

  • Release, immediately and unconditionally, all those held for the peaceful exercise of their right to freedom of expression and opinion;

  • Bring to an end the pattern of imprisonment and residence surveillance against all those who hold dissenting views;

  • Lift immediately and unconditionally all restrictions imposed on former prisoners of conscience, including those who have served prison terms on pursue of their right to freedom of expression.

  • Stop the persistent harassment of religious figures and anyone who calls for freedom of religion and human rights in Viet Nam ;

  • Abolish practices that allow for censorship and restrictions on freedom of expression and opinion, freedom of the press, freedom to create and to publish, the right to be informed by all means including the Internet, and freedom of association,

  • Discontinue the practices within “people’s tribunals” which do not respond to international standards of fair trial set forth in Article 14 of the International Covenant on Civil and Political Rights;

  • Ensure that conditions in prisons and camps are improved, pending the release of all prisoners of conscience, and allow for adequate medical treatment for those in need.

.......................................................................................

Published on the Website of the Office of the High Commissioner for Human Rights:

http://www.ohchr.org/EN/HRBodies/UPR%5CPAGES%5CVNSession5.aspx

International PEN

NGO in Consultative Status with ECOSOC

Appendix to the Contribution to the Universal Periodic Review Mechanism

5th Session of the Working Group of the UPR (4 – 15 May 2009)

Submission on the Socialist Republic of Viet Nam

30 October 2008

Case samples

International PEN has been monitoring repression of writers and journalists in the Socialist Republic of Viet Nam, and concludes, as evidenced by the case samples, that rather than improving, freedom of expression in Viet Nam continues to be disregarded by the authorities. The following are a list of International PEN’s main cases of writers imprisoned in Viet Nam as of October 2008.

DANG Phuc Tue (religious name: Thich Quang Do): Buddhist monk, writer, scholar. Secretary General of the outlawed Institute for the Propagation of the Dharma, United Buddhist Church of Vietnam (UBCV). He was arrested on 9 October 2003, together with a delegation of nine UBCV leaders, and taken away for interrogation. Thich Quang Do was then placed under house arrest in Thanh Minh Zen Monastery in Ho Chi Minh City , where he remains. Previously, on 27 June 2003, he was released from a twenty-seven month detention order. Thich Quang Do has spent most of the last twenty years in detention or under residential surveillance because of his campaign for religious freedom and free expression.

LE Thi Cong Nhan (f) and NGUYEN Van Dai: Lawyer and cyber dissident, and journalist respectively, were arrested at their homes on 6 March 2007. They were accused of ‘hostile propaganda against the Socialist Republic of Vietnam’ for their dissident activities with the pro-democracy movement ‘’Bloc 8406’’, including the recent signing of a petition. They were sentenced to four years and five years in prison respectively, reduced by one year each on appeal. In January 2008 Le Thi Cong Nhan was transferred to Trai Giam detention camp #5, Cao Thinh village, Ngog Lac District, Thanh Hoa Province , south Vietnam , and Nguyen Van Dai was transferred to K1 Detention Camp, Ba Sao Village, Kim Bang District, Ha Nam Province, 80km south of Ha Noi. Nguyen Van Dai is one of the leaders of the democracy movement ‘’Bloc 8406’’ and regularly posted pro-democracy essays on foreign websites. He started a web-log on the Reporters Sans Frontiers web-log platform shortly before his arrest (http://nguyenvandai.rsfblog.org). He and fellow lawyer Le Thi Cong Nhan have been under heavy surveillance for some time for their dissident activities, and were briefly detained on 3 February 2007 and held for 48 hours. Nguyen Van Dai was reportedly subjected to criticism by a ‘popular court’ on 8 February 2007, in which 200 residents from a district of Hanoi were mobilised by the authorities to insult and denounce him for being a ‘traitor’.

NGUYEN Van Hai (aka Nguyen Hoang Hai/Dieu Cay): Independent journalist and blogger, was arrested on 19 April 2008, after he participated in protests in Ho Chi Minh City earlier in 2008. There are reports that he had been closely watched by the police and threatened with death prior to his arrest. On 10 September 2008 he was sentenced to two and a half years-imprisonment by the Vietnamese People’s Court at Ho Chi Minh city for alleged tax fraud, although he is widely believed to be targeted for his criticism of Vietnamese government policy. He is known for his critical internet postings calling for greater democracy and human rights in Vietnam and his participation in protests against Chinese foreign policy. Dieu Cay was one of the founding members of the Club of Free Journalists (Cau Lac Bo Nha Bao Tu Do) in 2006.

NGUYEN Viet Chien and NGUYEN Van Hai: Reporters for the Vietnamese language newspapers Thanh Nien and Tuoi Tre respectively, were arrested on 13 May 2008. Their detention was linked to their reports on high-level corruption in the so-called “PMU- 18” scandal in 2006. On 15 October 2008 the Hanoi People’s Court sentenced both journalists under Article 258 of the Penal Code, for ‘abusing democratic freedoms to infringe upon the interest of the State, the legitimate rights and interests of organizations and/or citizens’. Nguyen Viet Chien was given a two-year imprisonment sentence after pleading his innocence, while Nguyen Van Hai was handed down a non-custodial two-year re-education sentence, after pleading guilty.

NGUYEN Van Ly: Priest, scholar, essayist and co-editor of the underground online magazine Tu Do Ngôn luan (Free Speech), was arrested on 19 February 2007 during an ‘administrative check’ at the archdiocesan building where he lives in the city of Hue . Two other editors of Tu Do Ngôn luan, Father Chan Tin and Father Phan Van Loi, were reportedly also placed under house arrest. On 30 March 2007 a People’ Court in Hue ( Central Vietnam ) sentenced Father Nguyen Van Ly to eight years in prison and five years of probationary detention for ‘conducting propaganda against the Socialist Republic of Vietnam’, under Article 88 of the Penal Code.

TRAN Quoc Hien: Internet writer and human rights lawyer, was arrested on 12 January 2007, the day after being nominated as the spokesperson for the Workers-Farmers Organisation (UWFO), an organisation which represents workers and farmers’ rights and which is not recognised by the government. He was charged with ‘spreading anti-government propaganda’ on the Internet and ‘endangering state security’. He was found guilty of both charges by a court in Ho Chi Minh City on 15 May 2007, following a trial that reportedly only lasted four hours. Tran Quoc Hien is known for his critical writings published on the Internet, including a short story The Tail about the experience of life under surveillance. He is a member of the pro-democracy movement ’Bloc 8406’ .

TRUONG Minh Duc: Freelance journalist and political activist, member of Bloc 8406 and the Vietnamese Populist party, was arrested on 5 May 2007. He was given a five-year prison sentence on 28 March 2008, for ‘taking advantage of democratic rights to act against the state’s interest’ and ‘receiving money from abroad to support complaints against the state’, under Article 258 on the Penal Code. Truong Minh Duc is known for his articles on corruption and abuse of power since 1994 for various newspapers, under different pseudonyms. Among the pieces he wrote, and which are said to have incriminated him are the following articles: ‘To Point at Corruption’s Mandarins in Kien Giang Province ’; ‘Court of Tyrannous, Influential and Powerful Notables; and ‘Province Chairman, Inspectors in collusion with Judiciary System’.

International PEN

NGO in Consultative Status with ECOSOC

Appendix to the Contribution to the Universal Periodic Review Mechanism

5th Session of the Working Group of the UPR (4 – 15 May 2009)

Submission on the Socialist Republic of Viet Nam

The Assembly of Delegates of International PEN, meeting at its 74th Congress in Bogota , Colombia , 17-22 September 2008

Deplores that since the 73rd International PEN Congress in Dakar , Senegal , the situation of independent writers, journalists and defenders of freedom of expression in Viet Nam has further deteriorated. All writers released from prison in recent years continue to be placed under administrative detention. Some have been subjected to physical attacks and relentless harassment. New violent assaults, arbitrary arrests, unfair trials and unjust prison sentences have been recorded, with no respect for the rights of the defence and the independence of judges;

Shocked and indignant about the inhuman living conditions in labour camps, where prisoners of opinion are held in solitary confinement and/or incommunicado. Undernourished, deprived of medical care and hygiene, they have been attacked, humiliated and threatened by common law detainees. Among the victims: writer Tran Khai Thanh Thuy (f), who spent nine months in prison whilst suffering from tuberculosis and diabetes. Now released, she still bears noticeable scars on her face and leg as a result of ill-treatment in prison.

Protests the internment in a psychiatric hospital for her critical writings of Bui Kim Thanh (f), human rights lawyer and Internet writer, from early March to July 2008. She was previously held without charge in psychiatric detention from November 2006 to July 2007 for defending free of charge hundreds of Dan Oan (victims of injustice), women peasants arbitrarily dispossessed of their land. During her incarceration she was violently beaten and forcibly injected of unknown medication.

Deeply disturbed by the ongoing detention in forced labour camps of independent writers and journalists, condemned to heavy prison sentences at unfair trials followed by administrative detention for the peaceful exercise of their right to freedom of expression and association. Their only ‘crime’ has been to write articles about corruption, the abuse of

authority and human rights violations, or to speak out against the repression of dissenting voices, and to grant interviews to the overseas media. Those detained for their critical writings include:

- Nguyen Van Ly, priest, editor of the clandestine review Tu Do Ngon Luan (Freedom of Opinion), sentenced to 8 year-imprisonment. His co-editors Nguyen Phong and Nguyen Binh Thanh, sentenced respectively to 6 and 5 years-imprisonment; Hoang Thi Anh Dao (f) and Le Thi Le Hang (f) sentenced respectively to 2 years and 18 months- suspended imprisonment;

- Le Thi Cong Nhan (f), human rights lawyer and Internet writer, sentenced to 3 years’ -imprisonment. - Nguyen Van Dai, human rights lawyer, Internet writer and editor of the underground review Tu Do Dan Chu (Freedom and Democracy), sentenced to 4 years’-imprisonment;

- Tran Quoc Hien, human rights lawyer and Internet writer, sentenced to 5 years imprisonment;

- Le Nguyen Sang, physician and Internet writer, sentenced to 4 years’-imprisonment;

- Nguyen Bac Truyen, human rights lawyer and Internet writer, sentenced to 3 years and 6 months-imprisonment;

- Huynh Nguyen Dao, journalist and Internet writer, sentenced to 2 years and 6 months-imprisonment;

- Truong Quoc Huy, Vu Hoang Hai, Nguyen Ngoc Quang and Pham Ba Hai, Internet writers, sentenced respectively to 6, 5, 3 and 2 years’-imprisonment;

- Truong Minh Duc, journalist, sentenced to 5 years’ imprisonment, in very poor health;

Mourns the death of Buddhist monk and intellectual Le Dinh Nhan (Ven. Thich Huyen Quang), on 5 July 2008 at the age of 89 after being held under house arrest since 1982;

Fears for the fragile health of fellow Buddhist monk Dang Phuc Tue (Ven. Thich Quang Do), aged 80, who has been held under house arrest since 2003;

Appalled at the recent crackdown of independent journalists, in April and May 2008, particularly the arrests of journalist Nguyen Hoang Hai (pen-name Dieu Cay), Nguyen Van Hai and Nguyen Viet Chien, respectively investigative reporters of the newspapers Tuoi Tre (Youth) and Thanh Nien (Young People);

Alarmed by illegal ‘”people’s tribunals’’ where independent writers and journalists are denounced, blamed and humiliated by a hostile crowd organized by Party cadres and public security policemen. Among these victims: Le Thanh Tung, veteran journalist and Internet writer, ‘’tried’’ on 25 April 2008. He was accused of being a traitor for writing and publishing online several articles on the situation of human rights and democracy, and an account of his life, entitled ‘’Memoir of a Former Volunteer Fighter in the Vietnamese People’s Army’’.

Urges the Socialist Republic of Viet Nam’s government to:

1. release immediately and unconditionally all independent writers, journalists, and intellectuals currently detained for having exercised their right to freedom of expression;

2. cease all attacks, harassment and threats of arrest against those independent writers, journalists, and intellectuals;

3. improve conditions of detention in prisons and in camps, to allow sick prisoners to be hospitalized, to receive adequate medical care and to facilitate family visits ;

4. abolish censorship and lift all arbitrary restrictions on freedom of expression, freedom of press, freedom of association and freedom to create and to publish.

International PEN

NGO in Consultative Status with ECOSOC

Appendix to the Contribution to the Universal Periodic Review Mechanism

5th Session of the Working Group of the UPR (4 – 15 May 2009)

Submission on the Socialist Republic of Viet Nam

RAPID ACTION NETWORK

23 September 2008

RAN 47/08

VIETNAM: Crackdown on dissidents.

The Writers in Prison Committee (WiPC) of International PEN is alarmed about an apparent crackdown on dissent in Vietnam , in which a number of writers have been arrested in recent weeks. This brings the total number of writers detained in Vietnam to sixteen. International PEN calls for the immediate and unconditional release of all those detained in Vietnam for the peaceful exercise of their right to free expression, in accordance with Article 19 of the International Covenant on Civil and Political Rights, to which Vietnam is a signatory.

According to PEN’s information, a number of writers are amongst those to have been arrested as part of a crackdown on peaceful protests carried out by dissidents in recent weeks. The arrests are apparently part of a wider pattern of harassment and arrest by Vietnamese authorities of independent journalists, human rights activists, cyber dissidents, religious freedom advocates, and farmers protesting confiscation of their land. Those currently detained or under heavy surveillance include:

  • Nguyen Van Hai (aka Nguyen Hoang Hai/Dieu Cay): independent journalist and blogger, sentenced on 10 September 2008 to two and a half years-imprisonment by the Vietnamese People’s Court at Ho Chi Minh city for alleged tax fraud, although he is widely believed to be targeted for his criticism of Vietnamese government policy. He is known for his critical internet postings calling for greater democracy and human rights in Vietnam and his participation in protests against Chinese foreign policy. Dieu Cay was one of the founding members of the Club of Free Journalists (Cau Lac Bo Nha Bao Tu Do) in 2006.

  • Nguyen Xuan Nghia, poet and writer, member of the Hai Phong Association of writers and founding member of the banned democracy movement known as Block 8406, author of several online poems and articles, a recipient of the 2008 Hellman Hammet Award for Free Expression. Arrested on 11 September 2008. Held at the B14 labour camp in Ha Dong province, south of Hanoi .

  • Le Thi Kim Thu (f), online reporter and photographer, arrested on 14 August 2008, detained at Hoa Lo detention camp outside Hanoi; known for her reports for various overseas Vietnamese media outlets.

  • Pham Van Troi, dissident writer and activist, known for his contributions to the underground dissident review Tu Do Dan Chu (Freedom and Democracy). Arrested on 10 September 2008 and detained at the B14 labour camp, in Ha Dong province, south of Hanoi .

  • Nguyen Van Tuc, farmer, poet and human rights defender, known for his numerous writings on social injustice and satirical poems published on overseas websites. Arrested on 10 September 2008 and detained at the B14 labour camp, in Ha Dong province, south of Hanoi .

  • Ngô Quỳnh, student and dissident writer, author of online dissenting articles, including ‘ Viet Nam needs to compile a new History-book’ and ‘Journey to Lang Son’s Dairy’, published on overseas websites. Arrested on 10 September 2008 and detained at the B14 labour camp, in Ha Dong province, south of Hanoi .

  • Tran Duc Thach, poet. Reportedly arrested on 10 September 2008, released the same day but remains under heavy surveillance.

  • Pham Thanh Nghien (f): Internet writer and independent journalist. Arrested on 11 September 2008, released later that day but remained under residential surveillance until her re-arrest on 17 September 2008. Thought to be held under Article 88 of the Criminal Code on charges of ‘propaganda against the state’.

For further information go to:

Human Rights Watch article, ‘ Vietnam : New Round of Arrests Target Democracy Activists’

http://hrw.org/english/docs/2008/09/11/vietna19796.htm

IFEX alerts and reports on freedom of expression in Vietnam :

http://www.ifex.org/en/content/view/full/164/

For the BBC’s country profile:

http://news.bbc.co.uk/1/hi/world/asia-pacific/country_profiles/1243338.stm

Please send appeals:

- Expressing alarm at the recent crackdown on dissident in Vietnam , in which a number of writers have been detained;

- calling for the immediate and unconditional release of all those detained for the peaceful exercise of their right to free expression, in accordance with Article 19 of the International Covenant on Civil and Political Rights, to which Vietnam is a signatory.

Appeals to be sent to:

- His Excellency Nguyên Minh Triêt President C/o Ministry of Foreign Affairs

Hanoi Socialist Republic of Vietnam

- Prime Minister Nguyên Tân Dung 1 Hoang Hoa Tham Street Hanoi Socialist Republic of Vietnam

- Lê Doan Hop, Minister of Culture and Information 1 Hoang Hoa Tham Street Hanoi Socialist Republic of Vietnam

Please note that there are no fax numbers available for the Vietnamese authorities, so you may wish to ask the diplomatic representative for Vietnam in your country to forward your appeals. It would also be advantageous to ask your country’s diplomatic representatives in Vietnam to intervene in the case. For some Vietnamese embassies in the world:

http://www.embassiesabroad.com/embassies-of/Vietnam

***Please send appeals immediately. Check with International PEN if sending appeals after 15 October 2008. ***

For further information please contact Cathy McCann at International PEN Writers in Prison Committee, Brownlow House, 50/51 High Holborn, London WC1V 6ER, Tel.+ 44 (0) 20 7405 0338, Fax: +44 (0) 20 7405 0339, email: cathy.mccann@internationalpen.org.uk

Lưu trữ Blog

Người theo dõi